Thao lược
"Thao lược" cũng gọi là "Lục thao, Tam lược". Đây là hai bộ sách thuộc về binh pháp cổ Trung Hoa.
"Lục thao" do Khương Thượng tự Tử Nha, cũng gọi là Lữ Vọng hay Khương Thái công, người đời nhà Chu (1134-314 trước D.L.) làm ra. Còn "Tam lược" là bộ sách của Hoàng Thạch Công, người đời Tần Hán (221 trước-196 sau D.L.).
Cuối đời nhà Thương (1783-1154 trước D.L.), Trụ vương hoang dâm tàn bạo, giết chóc trung thần, sinh linh đồ thán. Khương Thượng làm quan nhà Thương, thấy Trụ vương vô đạo, can gián không được, xin từ quan về câu cá ở sông Vị đất Tây Kỳ.
Văn vương là Cơ Xương, chúa chư hầu đất Tây Kỳ thân hành đến Bàn Khê đón rước ông về làm tướng, hội chư hầu tại Mạnh Tân, cầm quân phạt Trụ. Lúc bấy giờ ông đã 80 tuổi.
Ông là một người có tài, lật đổ ngai vàng của Trụ vương dựng cơ nghiệp nhà Chu hơn tám trăm năm. Những mưu lược, kế hoạch dùng binh đánh trận, chấn chỉnh giềng mối đất nước đều ghi trong bộ Lục thao.
Đây là sáu phép dùng để định thiên hạ:
- Văn thao dạy cánh thu phục nhân tâm,
- Võ thao dạy cách định thiên hạ, giữ nước,
- Long thao dạy cách kén chọn tướng,
- Hổ thao dạy cách hành quân, tiến thoái động tĩnh theo thiên lý.
- Báo thao dạy cách chiến đấu với địch, theo trạng thái biến hóa của địch.
- Khuyển thao dạy cách huấn luyện quân sĩ.
Còn "Tam lược" là mưu lược đánh trận:
- Tướng lược là mưu lược làm tướng,
- Quân lược là mưu lược của quân sĩ,
- Trận lược là mưu lược đánh trận.
Sách này do Hoàng Thạch Công, người đời Tần Hán làm ra, truyền lại cho Trương Lương thực hành.
Trương Lương tự Tử Phòng, người nước Hàn. Sau khi nước Hàn cùng các nước Yên, Tề, Ngụy, Sở bị Tần tiêu diệt. Thù mất nước chẳng đội trời chung, Trương Lương ngày đêm mưu lo báo oán.
Trương Lương lúc chưa gặp thời, còn trẻ tuổi, một hôm thơ thẩn ở cầu Vị Kiều, buồn bã ngắm cảnh. Bỗng có một cụ già mặc áo vàng đi ngang cầu làm rớt một chiếc giày xuống bùn, lại chỉ Trương Lương bảo lượm giúp. Trương Lương không từ chối, lật đật lội xuống lượm lên quỳ dâng. Cụ già đi một quãng lại làm rớt nữa và bảo Trương Lương lội xuống lượm giúp. Trương Lương chẳng phiền hà và phải lượm giày lên quỳ dâng. Đến ba lần như thế.
Cụ già nói:
- Thằng nhỏ này nên dạy.
Đoạn chỉ cây đại thọ nơi bên cầu, bảo Trương Lương:
- Năm ngày nữa, ngươi phải đến tại đây mà đợi ta, ta sẽ tặng cho ngươi một vật. Chẳng nên quên.
Nói xong, cụ già thoăn thoắt đi mất.
Ngày thứ năm, Trương Lương dậy rất sớm ra đón cụ già như chỗ dặn. Nhưng khi đến nơi thì đã thấy cụ già ngồi bên gốc đại thọ từ lúc nào. Cụ già nghiêm nghị bảo:
- Thằng con nít đã ước hẹn với người lớn, sao lại dám trễ. Thôi ngươi hãy về đi. Năm ngày nữa, phải ra dậy cho sớm.
Năm ngày sau, vừa canh năm, Trương Lương đã ra đến nơi nhưng lại cũng thấy cụ già đến trước ngồi đợi. Cụ già nổi giận nói:
- Thằng con nít, sao ngươi lại trễ nãi làm vậy. Hãy về đi. Năm hôm nữa phải đến cho sớm.
Đêm thứ tư rạng ngày thứ năm, Trương Lương không ngủ, ra đứng bên gốc đại thọ, bụng bảo dạ chuyến này chắc chắn không trễ nữa. Hừng đông, cụ già thong dong đến. Dưới bóng trăng, Trương xem lại tướng mạo cụ già có vẻ khác thường. Mình mặc đạo bào, tay cầm gậy tre; đầu đội mão da, y phục sắc vàng thật tiên phong đạo cốt. Trương Lương bước đến đón tiếp quỳ lạy, hỏi:
- Chẳng hay tôn sư dạy bảo điều chi?
Cụ giá nói:
- Ngươi trẻ tuổi sức mạnh, cốt cách thành kỳ, ngày sau sang cả, đáng làm bực thầy bực đế vương. Nay may gặp nhau thật là thiên tải kỳ phùng, ta cho ngươi ba quyển sách nhiệm màu, trong này toàn là những kỳ mưu thần toán. Ngươi hãy giữ gìn học tập mà báo thù cho nước, và theo phò chân chúa để danh rạng muôn đời.
Trương Lương lạy tạ lãnh lấy.
Sau Trương Lương phò Lưu Bang diệt Tần dứt Sở Hạng Võ rồi bỏ quan ngao du sơn thủy.
Trong tác phẩm "Lục Vân Tiên", của cụ Nguyễn Đình Chiểu có câu:
"Lục thao" do Khương Thượng tự Tử Nha, cũng gọi là Lữ Vọng hay Khương Thái công, người đời nhà Chu (1134-314 trước D.L.) làm ra. Còn "Tam lược" là bộ sách của Hoàng Thạch Công, người đời Tần Hán (221 trước-196 sau D.L.).
Cuối đời nhà Thương (1783-1154 trước D.L.), Trụ vương hoang dâm tàn bạo, giết chóc trung thần, sinh linh đồ thán. Khương Thượng làm quan nhà Thương, thấy Trụ vương vô đạo, can gián không được, xin từ quan về câu cá ở sông Vị đất Tây Kỳ.
Văn vương là Cơ Xương, chúa chư hầu đất Tây Kỳ thân hành đến Bàn Khê đón rước ông về làm tướng, hội chư hầu tại Mạnh Tân, cầm quân phạt Trụ. Lúc bấy giờ ông đã 80 tuổi.
Ông là một người có tài, lật đổ ngai vàng của Trụ vương dựng cơ nghiệp nhà Chu hơn tám trăm năm. Những mưu lược, kế hoạch dùng binh đánh trận, chấn chỉnh giềng mối đất nước đều ghi trong bộ Lục thao.
Đây là sáu phép dùng để định thiên hạ:
- Văn thao dạy cánh thu phục nhân tâm,
- Võ thao dạy cách định thiên hạ, giữ nước,
- Long thao dạy cách kén chọn tướng,
- Hổ thao dạy cách hành quân, tiến thoái động tĩnh theo thiên lý.
- Báo thao dạy cách chiến đấu với địch, theo trạng thái biến hóa của địch.
- Khuyển thao dạy cách huấn luyện quân sĩ.
Còn "Tam lược" là mưu lược đánh trận:
- Tướng lược là mưu lược làm tướng,
- Quân lược là mưu lược của quân sĩ,
- Trận lược là mưu lược đánh trận.
Sách này do Hoàng Thạch Công, người đời Tần Hán làm ra, truyền lại cho Trương Lương thực hành.
Trương Lương tự Tử Phòng, người nước Hàn. Sau khi nước Hàn cùng các nước Yên, Tề, Ngụy, Sở bị Tần tiêu diệt. Thù mất nước chẳng đội trời chung, Trương Lương ngày đêm mưu lo báo oán.
Trương Lương lúc chưa gặp thời, còn trẻ tuổi, một hôm thơ thẩn ở cầu Vị Kiều, buồn bã ngắm cảnh. Bỗng có một cụ già mặc áo vàng đi ngang cầu làm rớt một chiếc giày xuống bùn, lại chỉ Trương Lương bảo lượm giúp. Trương Lương không từ chối, lật đật lội xuống lượm lên quỳ dâng. Cụ già đi một quãng lại làm rớt nữa và bảo Trương Lương lội xuống lượm giúp. Trương Lương chẳng phiền hà và phải lượm giày lên quỳ dâng. Đến ba lần như thế.
Cụ già nói:
- Thằng nhỏ này nên dạy.
Đoạn chỉ cây đại thọ nơi bên cầu, bảo Trương Lương:
- Năm ngày nữa, ngươi phải đến tại đây mà đợi ta, ta sẽ tặng cho ngươi một vật. Chẳng nên quên.
Nói xong, cụ già thoăn thoắt đi mất.
Ngày thứ năm, Trương Lương dậy rất sớm ra đón cụ già như chỗ dặn. Nhưng khi đến nơi thì đã thấy cụ già ngồi bên gốc đại thọ từ lúc nào. Cụ già nghiêm nghị bảo:
- Thằng con nít đã ước hẹn với người lớn, sao lại dám trễ. Thôi ngươi hãy về đi. Năm ngày nữa, phải ra dậy cho sớm.
Năm ngày sau, vừa canh năm, Trương Lương đã ra đến nơi nhưng lại cũng thấy cụ già đến trước ngồi đợi. Cụ già nổi giận nói:
- Thằng con nít, sao ngươi lại trễ nãi làm vậy. Hãy về đi. Năm hôm nữa phải đến cho sớm.
Đêm thứ tư rạng ngày thứ năm, Trương Lương không ngủ, ra đứng bên gốc đại thọ, bụng bảo dạ chuyến này chắc chắn không trễ nữa. Hừng đông, cụ già thong dong đến. Dưới bóng trăng, Trương xem lại tướng mạo cụ già có vẻ khác thường. Mình mặc đạo bào, tay cầm gậy tre; đầu đội mão da, y phục sắc vàng thật tiên phong đạo cốt. Trương Lương bước đến đón tiếp quỳ lạy, hỏi:
- Chẳng hay tôn sư dạy bảo điều chi?
Cụ giá nói:
- Ngươi trẻ tuổi sức mạnh, cốt cách thành kỳ, ngày sau sang cả, đáng làm bực thầy bực đế vương. Nay may gặp nhau thật là thiên tải kỳ phùng, ta cho ngươi ba quyển sách nhiệm màu, trong này toàn là những kỳ mưu thần toán. Ngươi hãy giữ gìn học tập mà báo thù cho nước, và theo phò chân chúa để danh rạng muôn đời.
Trương Lương lạy tạ lãnh lấy.
Sau Trương Lương phò Lưu Bang diệt Tần dứt Sở Hạng Võ rồi bỏ quan ngao du sơn thủy.
Trong tác phẩm "Lục Vân Tiên", của cụ Nguyễn Đình Chiểu có câu:
Văn đà khởi phụng đằng giao,
Võ thêm ba lược, sáu thao ai bì.
Trong "Đoạn trường tân thanh" của cụ Nguyễn Du, đoạn nói về tài của Từ Hải có câu: Võ thêm ba lược, sáu thao ai bì.
Đường đường một đấng anh hào,
Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài.
"Ba lược, sáu thao" là hai bộ sách thuộc về binh pháp như trên đã
nói. "Lược thao gồm tài" là gồm tài thao lược, ý nói có tài dùng binh
bố trận, có tài về chiến lược chiến thuật, thông hiểu binh pháp.
Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài.
Tết Trung Thu
Tết Trung Thu ăn vào ngày rằm tháng 8. Nguyên cuối đời nhà Tây Hán (206
trước 23 sau D.L.), Vương Mãng nhân được cầm giữ chính quyền, thiện
tiện phế lập và cuối cùng cướp được ngôi vua, đặt quốc hiệu là Tân.
Bấy giờ có người tông thất về chi xa của nhà Hán là Lưu Tú nổi lên chống lại Vương Mãng, chiếm được thành trì. Nhưng thế lực Mãng còn thời mạnh mẽ, nên Lưu Tú bị bao vây, phải chờ binh cứu viện.
Trong thời gian chờ đợi, trong thành đã hết lương thực. Quân sĩ phải đào củ chuối mà ăn. Rốt cuộc củ chuối, củ vỏ cũng không còn nữa. Và, binh cứu viện cũng chưa thấy đến. Lưu Tú lấy làm lo lắng, mới đặt bàn hương án cầu trời: "Nếu có thể khôi phục được Hán triều, dòng Hán chưa tuyệt thì xin Thượng Đế ban phép mầu cho mọc vật chi để cầm cự đỡ lòng mà chờ viện binh đến".
Lời của Lưu Tú động đến thiên đình.
Sáng hôm sau, giữa lúc quân lịnh đào đất để tìm vật ăn thì bỗng đào được một thứ khoai. Họ mừng rỡ, đem về nấu ăn. Đó là một thứ khoai môn, vị rất bùi, ăn rất ngon. Nhưng quân lính ăn nhiều quá mang chứng sình bụng, không tiêu được. Lưu Tú đâm hốt hoảng, lại đặt bàn hương án cầu trời.
Ba hôm sau, quân lính trong thành đi tìm thức ăn bỗng bắt gặp một thứ cây bưởi có trái. Họ hái trái ấy ăn thấy ngon nên ăn nhiều quá; và cũng nhờ đó mà đi tiêu được, không còn mắc phải chứng bịnh sình bụng nữa. Cầm cự một thời gian như thế, viện binh đến, dùng cách ngoại công nội ứng nên giải được vây.
Ngày mà Lưu Tú cầu trời nhằm ngày rằm tháng 8.
Truyền thuyết như thế.
Sau Vương Mãng bị giết. Hai năm sau, Lưu Tú bình định được toàn quốc, lên ngôi vua tức là Quang Võ Đế nhà Hậu Hán. Nhân Quang Võ đóng đô ở Lạc Dương thuộc về miền đông nước Tàu nên gọi là Đông Hán.
Vì muốn kỷ niệm lại những vật nuôi sống trong thời kỳ bị vây là khoai môn và bưởi, nên đến ngày rằm tháng 8, nhà vua làm lễ tạ trời đất, lại thưởng trăng bằng hai vật là bưởi và khoai môn. Rồi được truyền khắp dân gian.
Hai vật này là hai vật chính mà người Tàu dùng để cúng trăng. Sau lần lần, người ta mới bày thêm bánh in, có đề chữ "Trung thu nguyệt bỉnh", tổ chức thành một ngày lễ long trọng gọi là Tết Trung Thu.
Vì ngày rằm 8 tháng 8 đúng vào giữa mùa Thu, theo luật âm dương tuần hoàn, trong một năm được phân định bốn kỳ: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân và Đông chí. Rằm tháng 8 vào thời kỳ Thu phân (giữa mùa thu) lại giữa tháng 8 nên gọi là tiết Trung Thu.
Tiết Trung Thu đọc trại là Tết Trung Thu.
Khi nói đến Tết Trung Thu là nói đến trăng tròn, trăng sáng, trăng đẹp. Thế nên người Tàu còn kêu tết Trung Thu là "Lễ trông trăng".
Lễ này có mục đích là trông mặt trăng để đoán định vận mạng quốc gia, tiên liệu mùa màng... và trông trăng để gợi nguồn cảm hứng cho thi tứ của tao nhân mặc khách.
Theo cổ học Đông phương thì trăng thuộc về Thủy trong 5 ngũ hành (Kim, Một, Thủy, Hỏa, Thổ) mà Thủy (nước) là một yếu tố quyết định nghề nông... Cho nên, vào đêm rằm Trung Thu, nhân dân kéo ra sân mà quan sát mặt trăng. Nếu trăng vàng thì năm tới sẽ trúng mùa tằm tợ Nếu trăng có màu xanh, màu lục thì thiên hạ sẽ lâm cảnh thất mùa cơ hàn do thiên tai: hạn hán, lụt lội. Nếu trăng trong sáng màu cam la, biểu lộ một cảnh thạnh trị thái bình...
Ấy là ngắm trăng thu để tiên tri thời cuộc, mùa màng, còn tao nhân mặc khách ngắm trăng thu để gợi nguồn cảm hứng. Những nhà thơ VN cũng như những nhà thơ Trung Hoa có rất nhiều thơ về trăng thu và về mùa thụ Nhưng mỗi người có một tính cách; cũng như thơ có nhiều sắc thái do tình cảm buồn sầu vì thu hay vui vẻ vì thu chẳng hạn.
Đỗ Phủ, một thi hào danh tiếng thời thịnh Đường (715-766), nhân lênh đênh phiêu bạt đất khách có 2 năm trời, lòng hoài vọng cố hương nên gởi lòng trong một bài "Thu hứng" rất lâm ly, áo não:
Ngọc lộ điêu thương phong thụy lâm,
Bấy giờ có người tông thất về chi xa của nhà Hán là Lưu Tú nổi lên chống lại Vương Mãng, chiếm được thành trì. Nhưng thế lực Mãng còn thời mạnh mẽ, nên Lưu Tú bị bao vây, phải chờ binh cứu viện.
Trong thời gian chờ đợi, trong thành đã hết lương thực. Quân sĩ phải đào củ chuối mà ăn. Rốt cuộc củ chuối, củ vỏ cũng không còn nữa. Và, binh cứu viện cũng chưa thấy đến. Lưu Tú lấy làm lo lắng, mới đặt bàn hương án cầu trời: "Nếu có thể khôi phục được Hán triều, dòng Hán chưa tuyệt thì xin Thượng Đế ban phép mầu cho mọc vật chi để cầm cự đỡ lòng mà chờ viện binh đến".
Lời của Lưu Tú động đến thiên đình.
Sáng hôm sau, giữa lúc quân lịnh đào đất để tìm vật ăn thì bỗng đào được một thứ khoai. Họ mừng rỡ, đem về nấu ăn. Đó là một thứ khoai môn, vị rất bùi, ăn rất ngon. Nhưng quân lính ăn nhiều quá mang chứng sình bụng, không tiêu được. Lưu Tú đâm hốt hoảng, lại đặt bàn hương án cầu trời.
Ba hôm sau, quân lính trong thành đi tìm thức ăn bỗng bắt gặp một thứ cây bưởi có trái. Họ hái trái ấy ăn thấy ngon nên ăn nhiều quá; và cũng nhờ đó mà đi tiêu được, không còn mắc phải chứng bịnh sình bụng nữa. Cầm cự một thời gian như thế, viện binh đến, dùng cách ngoại công nội ứng nên giải được vây.
Ngày mà Lưu Tú cầu trời nhằm ngày rằm tháng 8.
Truyền thuyết như thế.
Sau Vương Mãng bị giết. Hai năm sau, Lưu Tú bình định được toàn quốc, lên ngôi vua tức là Quang Võ Đế nhà Hậu Hán. Nhân Quang Võ đóng đô ở Lạc Dương thuộc về miền đông nước Tàu nên gọi là Đông Hán.
Vì muốn kỷ niệm lại những vật nuôi sống trong thời kỳ bị vây là khoai môn và bưởi, nên đến ngày rằm tháng 8, nhà vua làm lễ tạ trời đất, lại thưởng trăng bằng hai vật là bưởi và khoai môn. Rồi được truyền khắp dân gian.
Hai vật này là hai vật chính mà người Tàu dùng để cúng trăng. Sau lần lần, người ta mới bày thêm bánh in, có đề chữ "Trung thu nguyệt bỉnh", tổ chức thành một ngày lễ long trọng gọi là Tết Trung Thu.
Vì ngày rằm 8 tháng 8 đúng vào giữa mùa Thu, theo luật âm dương tuần hoàn, trong một năm được phân định bốn kỳ: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân và Đông chí. Rằm tháng 8 vào thời kỳ Thu phân (giữa mùa thu) lại giữa tháng 8 nên gọi là tiết Trung Thu.
Tiết Trung Thu đọc trại là Tết Trung Thu.
Khi nói đến Tết Trung Thu là nói đến trăng tròn, trăng sáng, trăng đẹp. Thế nên người Tàu còn kêu tết Trung Thu là "Lễ trông trăng".
Lễ này có mục đích là trông mặt trăng để đoán định vận mạng quốc gia, tiên liệu mùa màng... và trông trăng để gợi nguồn cảm hứng cho thi tứ của tao nhân mặc khách.
Theo cổ học Đông phương thì trăng thuộc về Thủy trong 5 ngũ hành (Kim, Một, Thủy, Hỏa, Thổ) mà Thủy (nước) là một yếu tố quyết định nghề nông... Cho nên, vào đêm rằm Trung Thu, nhân dân kéo ra sân mà quan sát mặt trăng. Nếu trăng vàng thì năm tới sẽ trúng mùa tằm tợ Nếu trăng có màu xanh, màu lục thì thiên hạ sẽ lâm cảnh thất mùa cơ hàn do thiên tai: hạn hán, lụt lội. Nếu trăng trong sáng màu cam la, biểu lộ một cảnh thạnh trị thái bình...
Ấy là ngắm trăng thu để tiên tri thời cuộc, mùa màng, còn tao nhân mặc khách ngắm trăng thu để gợi nguồn cảm hứng. Những nhà thơ VN cũng như những nhà thơ Trung Hoa có rất nhiều thơ về trăng thu và về mùa thụ Nhưng mỗi người có một tính cách; cũng như thơ có nhiều sắc thái do tình cảm buồn sầu vì thu hay vui vẻ vì thu chẳng hạn.
Đỗ Phủ, một thi hào danh tiếng thời thịnh Đường (715-766), nhân lênh đênh phiêu bạt đất khách có 2 năm trời, lòng hoài vọng cố hương nên gởi lòng trong một bài "Thu hứng" rất lâm ly, áo não:
Ngọc lộ điêu thương phong thụy lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai; tha nhật lệ,
Cô chu nhất lệ: cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
Dưới đây là hai bản dịch: một của cụ Nguyễn Công Trứ và một của ông Ngô Tất Tố: Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai; tha nhật lệ,
Cô chu nhất lệ: cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn lau hiu hắt khí thu mờ.
Ngút trời sóng dậy lòng sông thẳm,
Rợp đất mây ùn mặt ải xa.
Khóm trúc tuôn hai hàng lệ cũ
Con thuyền buộc một mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước,
Thành quạnh dồn chân buổi ác tà.
(Nguyễn Công Trứ)
Vàng úa rừng phong, hạt móc bay,
Non Vu hiu hắt phủ hơi may.
Dòng sông cồn cộn, trời tung sóng,
Ngọn ải mờ mờ, đấy rợp mây,
Lệ tủi: sợ coi chòm cúc nở,
Lòng quê: mong buộc chiếc thuyền đầy.
Giục ai kéo thước lo đồ lạnh,
Đập vải trời hôm rộn tiếng chày.
(Ngô Tất Tố)
Mật lịnh trong nhưn bánh Trung Thu
Năm 1279, Nguyên Thế Tổ là Hốt Tất Liệt - vua Mông Cổ - đem quân đánh
nhà Nam Tống ở Trung Quốc. Nam Tống đại bại bị diệt. Nhà Nguyên làm chủ
toàn bộ Trung Quốc. Lần thứ nhứt, Trung Quốc bị ngoại tộc thống trị.
Đối với Trung Quốc, nhà Nguyên vẫn giữ quan niệm kỳ thị chủng tộc. Trong nước bấy giờ chia làm bốn đẳng cấp: người Mông Cổ, người Sắc Mục (chỉ người Tây Vực và Châu Âu), người Hán (chỉ người nước Liêu và nước Kim còn sót lại). Giữa người Mông Cổ và người Hán có một chế độ chênh lệch. Những chức vụ quan trọng về chính trị và quân sự đều tập trung vào tay người Mông Cổ. Người Hán và người Nam chỉ được giữ những địa vị phụ thuộc.
Hạng nho sĩ được người Trung Quốc quý trọng thì bị người Mông Cổ khinh miệt. Họ thường có câu nói ví: "Thứ tám là **************, thứ chín là nho, thứ mười là ăn mày".
Muốn đề phòng nội loạn, nhà Nguyên cấm chỉ dân Giang Nam cầm binh khí. Trong vòng 10 nhà thì đặt giáp trưởng để giữ người Nam. Các vương công và quan lại Mông Cổ tự do cướp ruộng đất của nông dân để làm mục trường và nô tỳ.
Sự bức bách khắc nghiệt đó chính là một yếu tố quan trọng, tạo thành một động lực cho phong trào nông dân bạo độc và dân tộc tranh đấu đòi giải phóng.
Năm 1337, đời Thuận Đế nhà Nguyên, Châu Quang Khanh nổi dậy ở Quảng Châu, Bạng Hồ ở Tín Dương Châu. Tiếp theo đó nông dân quật khởi ở nhiều nơi khắp miền nam và miền bắc.
Năm 1351, cha con Hàn Sơn Đồng lập Bạch Liên Hội, lợi dụng tôn giáo để tổ hợp nông dân. Đây là một giáo hội bí mật, tuyên truyền rằng: "Hoa sen trắng (Bạch liên) nở có Phật Di Lặc giáng thế", đồng thời viết kinh sách và phù chú để truyền bá trong dân gian. Phong trào này gây nhiều ảnh hưởng ở Hà Nam và Giang Hoài.
Hàn Sơn Đồng bị bắt. Con là Hàn Lâm Nhi nối lấy nghiệp cha và xưng đế. Đồng thời, Trương Sĩ Thành chiếm cứ đất Ngô; Trần Hữu Lương chiếm cứ Giang Châu; Châu Nguyên Chương chiếm cứ Tập Khánh (thành Nam Kinh bây giờ).
Châu Nguyên Chương xuất thân là một thầy tu. Bên cạnh lại có vị quân sư là Lưu Bá Ôn vốn người đa mưu túc trí. Năm 1367, Châu Nguyên Chương xưng vương tuyên bố tranh đấu giải phóng dân tộc, thành lập chánh quyền của người Trung Hoa, chiếm cứ vùng Giang Hoài, thống nhất phương Nam. Năm 1368, Châu Nguyên Chương sai tướng Từ Đạt và Thường Ngộ Xuân đem binh lên miền bắc đánh vua Nguyên Thuận Đế.
Mùa thu tháng 8 năm 1368.
Tướng Từ Đạt và Thường Ngộ Xuân điều động quân đội mở cuộc bắc tiến với mật kế của quân sư Lưu Bá Ôn.
Nhân dân Bắc kinh đang tổ chức cúng rằm Trung thu. Họ chuẩn bị bánh, bưởi, khoai môn... Nhưng khi cắt bánh ra, dân chúng trong thành rất đỗi ngạc nhiên thấy trong nhưn bánh có một mảnh giấy vàng con đề một dòng chữ nhỏ son đỏ vắn tắt: "Khuya ngày rằm Phật Di Lặc giáng thế, cầm đèn lồng đi rước".
Cho là thần linh báo trước, mọi người mừng rỡ. Ai ai cũng vâng lịnh thần linh. Vì họ tin rằng: khi Phật Di Lặc giáng thế là lúc họ sẽ được thoát khỏi cảnh lầm than mà bước đến đài hạnh phúc.
Trước kia, khi đặt nền thống trị Trung Hoa, người Mông Cổ muốn bắt người Hán theo văn hóa du mục của họ. Nhưng văn hóa hòa nhã tinh tế của người Hán lần lần cảm hóa được tính chất của người Mông Cổ, có ảnh hưởng sâu xa tinh thần người Mông Cổ, thành ra dân tộc bị chinh phục trở lại đồng hóa kẻ thống trị mình. Do đó vua Thuận Đế chẳng những bằng lòng cuộc tổ chức lễ nghi của dân Trung Hoa mà còn sẵn sàng bày những cuộc vui chơi trong đêm rằm Trung Thu để thưởng nguyệt nữa.
Nhà vua cùng quần thần mặc say sưa chè chén.
Dân chúng trong thành mặc tự do đi đi lại lại. Ai ai cũng cầm trong tay một chiếc đèn lồng. Cả bầu trời sáng rực. Thật là một hội hoa đăng tưng bừng, náo nhiệt.
Cửa thành mở toát
Người đi lại tấp nập.
Trên vườn Thượng Uyển, Thuận Đế tay nâng cốc rượu say sưa ngắm chị Hằng, bên cạnh bao vây một hàng vũ nữ, nàng nào cũng lộng lẫy xinh tươi.
Dưới đường, dân chúng cầm lồng đen cũng say sưa chờ đợi để đón rước Phật Di Lặc giáng thế.
Canh hai, canh ba ... không thấy gì. Nhưng ...
Bỗng một tiếng pháo lịnh nổ.
Một số người cầm đèn bấy giờ buông đen, tay đổi cầm khí giới.
Thì ra, một số quân lính của Từ Đạt và Thường Ngộ Xuân giả làm dân chúng, cầm đen trà trộn đột nhập vào thành để làm nội ứng.
Quân lính bên ngoài lại xông vào hợp với quân trong thành tấn công dữ dội.
Tiếng hò hét vang dậy.
Chúa tôi nhà Nguyên giữa lúc say sưa chè chén bên cạnh bọn vũ nữ quay cuồng với khúc Nghê Thường vũ y, bị đánh thình lình, không phương chống cự nên cuống cuồng bỏ chạy.
Quân của Từ Đạt chiếm lấy thành.
Vua Thuận Đế nhà Nguyên bị đuổi chạy về Mông Cổ.
Châu Nguyên Chương thâu lại toàn bộ Trung Quốc, lên ngôi hoàng đế, định đô tại Tập Khánh (Nam kinh), đổi quốc hiệu là Minh. Ấy là vua Minh Thái Tổ.
Nước Trung Hoa vào tay người Mông Cổ trong 89 năm (1279-1386), trải qua mười đời vua, nay lại trở về người Hán.
Xiềng xích đô hộ tan vỡ. Nhân dân hoan lạc âu ca. Một "nhưn bánh" ... lịch sử.
Đối với Trung Quốc, nhà Nguyên vẫn giữ quan niệm kỳ thị chủng tộc. Trong nước bấy giờ chia làm bốn đẳng cấp: người Mông Cổ, người Sắc Mục (chỉ người Tây Vực và Châu Âu), người Hán (chỉ người nước Liêu và nước Kim còn sót lại). Giữa người Mông Cổ và người Hán có một chế độ chênh lệch. Những chức vụ quan trọng về chính trị và quân sự đều tập trung vào tay người Mông Cổ. Người Hán và người Nam chỉ được giữ những địa vị phụ thuộc.
Hạng nho sĩ được người Trung Quốc quý trọng thì bị người Mông Cổ khinh miệt. Họ thường có câu nói ví: "Thứ tám là **************, thứ chín là nho, thứ mười là ăn mày".
Muốn đề phòng nội loạn, nhà Nguyên cấm chỉ dân Giang Nam cầm binh khí. Trong vòng 10 nhà thì đặt giáp trưởng để giữ người Nam. Các vương công và quan lại Mông Cổ tự do cướp ruộng đất của nông dân để làm mục trường và nô tỳ.
Sự bức bách khắc nghiệt đó chính là một yếu tố quan trọng, tạo thành một động lực cho phong trào nông dân bạo độc và dân tộc tranh đấu đòi giải phóng.
Năm 1337, đời Thuận Đế nhà Nguyên, Châu Quang Khanh nổi dậy ở Quảng Châu, Bạng Hồ ở Tín Dương Châu. Tiếp theo đó nông dân quật khởi ở nhiều nơi khắp miền nam và miền bắc.
Năm 1351, cha con Hàn Sơn Đồng lập Bạch Liên Hội, lợi dụng tôn giáo để tổ hợp nông dân. Đây là một giáo hội bí mật, tuyên truyền rằng: "Hoa sen trắng (Bạch liên) nở có Phật Di Lặc giáng thế", đồng thời viết kinh sách và phù chú để truyền bá trong dân gian. Phong trào này gây nhiều ảnh hưởng ở Hà Nam và Giang Hoài.
Hàn Sơn Đồng bị bắt. Con là Hàn Lâm Nhi nối lấy nghiệp cha và xưng đế. Đồng thời, Trương Sĩ Thành chiếm cứ đất Ngô; Trần Hữu Lương chiếm cứ Giang Châu; Châu Nguyên Chương chiếm cứ Tập Khánh (thành Nam Kinh bây giờ).
Châu Nguyên Chương xuất thân là một thầy tu. Bên cạnh lại có vị quân sư là Lưu Bá Ôn vốn người đa mưu túc trí. Năm 1367, Châu Nguyên Chương xưng vương tuyên bố tranh đấu giải phóng dân tộc, thành lập chánh quyền của người Trung Hoa, chiếm cứ vùng Giang Hoài, thống nhất phương Nam. Năm 1368, Châu Nguyên Chương sai tướng Từ Đạt và Thường Ngộ Xuân đem binh lên miền bắc đánh vua Nguyên Thuận Đế.
Mùa thu tháng 8 năm 1368.
Tướng Từ Đạt và Thường Ngộ Xuân điều động quân đội mở cuộc bắc tiến với mật kế của quân sư Lưu Bá Ôn.
Nhân dân Bắc kinh đang tổ chức cúng rằm Trung thu. Họ chuẩn bị bánh, bưởi, khoai môn... Nhưng khi cắt bánh ra, dân chúng trong thành rất đỗi ngạc nhiên thấy trong nhưn bánh có một mảnh giấy vàng con đề một dòng chữ nhỏ son đỏ vắn tắt: "Khuya ngày rằm Phật Di Lặc giáng thế, cầm đèn lồng đi rước".
Cho là thần linh báo trước, mọi người mừng rỡ. Ai ai cũng vâng lịnh thần linh. Vì họ tin rằng: khi Phật Di Lặc giáng thế là lúc họ sẽ được thoát khỏi cảnh lầm than mà bước đến đài hạnh phúc.
Trước kia, khi đặt nền thống trị Trung Hoa, người Mông Cổ muốn bắt người Hán theo văn hóa du mục của họ. Nhưng văn hóa hòa nhã tinh tế của người Hán lần lần cảm hóa được tính chất của người Mông Cổ, có ảnh hưởng sâu xa tinh thần người Mông Cổ, thành ra dân tộc bị chinh phục trở lại đồng hóa kẻ thống trị mình. Do đó vua Thuận Đế chẳng những bằng lòng cuộc tổ chức lễ nghi của dân Trung Hoa mà còn sẵn sàng bày những cuộc vui chơi trong đêm rằm Trung Thu để thưởng nguyệt nữa.
Nhà vua cùng quần thần mặc say sưa chè chén.
Dân chúng trong thành mặc tự do đi đi lại lại. Ai ai cũng cầm trong tay một chiếc đèn lồng. Cả bầu trời sáng rực. Thật là một hội hoa đăng tưng bừng, náo nhiệt.
Cửa thành mở toát
Người đi lại tấp nập.
Trên vườn Thượng Uyển, Thuận Đế tay nâng cốc rượu say sưa ngắm chị Hằng, bên cạnh bao vây một hàng vũ nữ, nàng nào cũng lộng lẫy xinh tươi.
Dưới đường, dân chúng cầm lồng đen cũng say sưa chờ đợi để đón rước Phật Di Lặc giáng thế.
Canh hai, canh ba ... không thấy gì. Nhưng ...
Bỗng một tiếng pháo lịnh nổ.
Một số người cầm đèn bấy giờ buông đen, tay đổi cầm khí giới.
Thì ra, một số quân lính của Từ Đạt và Thường Ngộ Xuân giả làm dân chúng, cầm đen trà trộn đột nhập vào thành để làm nội ứng.
Quân lính bên ngoài lại xông vào hợp với quân trong thành tấn công dữ dội.
Tiếng hò hét vang dậy.
Chúa tôi nhà Nguyên giữa lúc say sưa chè chén bên cạnh bọn vũ nữ quay cuồng với khúc Nghê Thường vũ y, bị đánh thình lình, không phương chống cự nên cuống cuồng bỏ chạy.
Quân của Từ Đạt chiếm lấy thành.
Vua Thuận Đế nhà Nguyên bị đuổi chạy về Mông Cổ.
Châu Nguyên Chương thâu lại toàn bộ Trung Quốc, lên ngôi hoàng đế, định đô tại Tập Khánh (Nam kinh), đổi quốc hiệu là Minh. Ấy là vua Minh Thái Tổ.
Nước Trung Hoa vào tay người Mông Cổ trong 89 năm (1279-1386), trải qua mười đời vua, nay lại trở về người Hán.
Xiềng xích đô hộ tan vỡ. Nhân dân hoan lạc âu ca. Một "nhưn bánh" ... lịch sử.
Tết Đoan Dương
Tết Đoan Dương cũng gọi là Tết Đoan Ngọ. Theo phong tục Tàu, tết này ăn vào ngày mồng 5 tháng 5.
Vì quan Đại Phu nước Sở (một nước chư hầu thời Xuân Thu, ở vào địa phận tỉnh Hồ Bắc, Hồ Nam bây giờ) là Khuất Nguyên trầm mình tự tử tại sông Mịch La vào ngày mồng 5 tháng 5. Từ ấy, mỗi năm đến ngày tháng này, người Tàu tổ chức cuộc lễ đua thuyền ngụ ý vớt xác Khuất Nguyên vì cảm mến kẻ trung thần. Tục ấy lâu ngày thành lệ vui chơị
Khuất Nguyên tên Bình, là người trong hoàng tộc nước Sở, làm chức Tả Đồ cho Sở Hoài Vương, học rộng, nhớ dai, giỏi về chính trị, lại có tài văn chương. Ông giúp vua bàn quốc sự và ra hiệu lịnh, tiếp đãi tân khách, ứng đối chư hầu. Trước vua tin cậy lắm. Sau có quan lại ganh tài ông, tìm cách hãm hại, vu cho ông là ông thường khoe với mọi người rằng: "Mỗi lần nhà vua ra lịnh đều là do công của ông nghĩ ra cả". Vua nghe lời gièm sinh ghét ông. Ông âu sầu, ưu tư viết thiên Ly Tao để tả nỗi buồn bị vua bỏ.
Ly Tao nghĩa là xa vua mà buồn. Đây là một tác phẩm bất hủ của ông, dài 370 câu tả tâm sự của tác giả. Đặc sắc của bài trường thiên này là lời bi thảm triền miên, thường dùng lối tượng trưng, lối nhân cách hóa và dẫn rất nhiều điển cố thần thoại.
Tình cảm của ông luôn luôn thay đổi một cách kỳ dị. Vừa vui đã buồn, vừa cười đã khóc. Vừa muốn đi xa lại đổi ý. Đòi lên chầu Thượng Đế lại muốn trở về cố hương, rồi lại muốn tự tử. Tình cảm của ông biểu hiện một cách trung thực: mỗi chữ là một tiếng thở dài lâm ly, một giọt nước mắt não ruột. Ít có một văn nhân nào đau khổ, thác loạn đến thế.
Bài "Thiên vấn" (hỏi Trời) của ông cũng là một kỳ văn, tuy kém thiên Ly Tao về phương diện nghệ thuật nhưng giọng lại cũng ai oán cùng cực. Ông hỏi Trời một loạt 172 câu. Sức tưởng tượng của ông thật vô địch.
Sở Hoài Vương sang đánh Tần (Một nước chư hầu thời Chiến Quốc ở vào địa phận Tân Châu (tỉnh Cam Túc) và tỉnh Thiểm Tây ngày nay), Khuất Nguyên nhiều lần can ngăn, nhưng nhà vua không nghe, rốt cuộc Hoài Vương bị thất bại, chết tại đất Tần.
Vua Tương Vương nối ngôi, bọn phản đối ông càng đắc chí, ông bị đày ra Giang Nam (phía nam sông Dương Tử). Ông thất chí, suốt ngày ca hát như người điên, làm bài phú "Hoài Sa" rồi ôm một phiến đá, gieo mình xuống sông Mịch La.
Ca dao ta có câu: "Ăn Tết Đoan Ngọ trở về tháng năm".
Vì quan Đại Phu nước Sở (một nước chư hầu thời Xuân Thu, ở vào địa phận tỉnh Hồ Bắc, Hồ Nam bây giờ) là Khuất Nguyên trầm mình tự tử tại sông Mịch La vào ngày mồng 5 tháng 5. Từ ấy, mỗi năm đến ngày tháng này, người Tàu tổ chức cuộc lễ đua thuyền ngụ ý vớt xác Khuất Nguyên vì cảm mến kẻ trung thần. Tục ấy lâu ngày thành lệ vui chơị
Khuất Nguyên tên Bình, là người trong hoàng tộc nước Sở, làm chức Tả Đồ cho Sở Hoài Vương, học rộng, nhớ dai, giỏi về chính trị, lại có tài văn chương. Ông giúp vua bàn quốc sự và ra hiệu lịnh, tiếp đãi tân khách, ứng đối chư hầu. Trước vua tin cậy lắm. Sau có quan lại ganh tài ông, tìm cách hãm hại, vu cho ông là ông thường khoe với mọi người rằng: "Mỗi lần nhà vua ra lịnh đều là do công của ông nghĩ ra cả". Vua nghe lời gièm sinh ghét ông. Ông âu sầu, ưu tư viết thiên Ly Tao để tả nỗi buồn bị vua bỏ.
Ly Tao nghĩa là xa vua mà buồn. Đây là một tác phẩm bất hủ của ông, dài 370 câu tả tâm sự của tác giả. Đặc sắc của bài trường thiên này là lời bi thảm triền miên, thường dùng lối tượng trưng, lối nhân cách hóa và dẫn rất nhiều điển cố thần thoại.
Tình cảm của ông luôn luôn thay đổi một cách kỳ dị. Vừa vui đã buồn, vừa cười đã khóc. Vừa muốn đi xa lại đổi ý. Đòi lên chầu Thượng Đế lại muốn trở về cố hương, rồi lại muốn tự tử. Tình cảm của ông biểu hiện một cách trung thực: mỗi chữ là một tiếng thở dài lâm ly, một giọt nước mắt não ruột. Ít có một văn nhân nào đau khổ, thác loạn đến thế.
Bài "Thiên vấn" (hỏi Trời) của ông cũng là một kỳ văn, tuy kém thiên Ly Tao về phương diện nghệ thuật nhưng giọng lại cũng ai oán cùng cực. Ông hỏi Trời một loạt 172 câu. Sức tưởng tượng của ông thật vô địch.
Sở Hoài Vương sang đánh Tần (Một nước chư hầu thời Chiến Quốc ở vào địa phận Tân Châu (tỉnh Cam Túc) và tỉnh Thiểm Tây ngày nay), Khuất Nguyên nhiều lần can ngăn, nhưng nhà vua không nghe, rốt cuộc Hoài Vương bị thất bại, chết tại đất Tần.
Vua Tương Vương nối ngôi, bọn phản đối ông càng đắc chí, ông bị đày ra Giang Nam (phía nam sông Dương Tử). Ông thất chí, suốt ngày ca hát như người điên, làm bài phú "Hoài Sa" rồi ôm một phiến đá, gieo mình xuống sông Mịch La.
Ca dao ta có câu: "Ăn Tết Đoan Ngọ trở về tháng năm".
Tết Trùng Cửu
Theo phong tục của Tàu, Tết Trùng Cửu ăn vào ngày mồng 9 tháng 9.
Nguyên đời Hậu Hán (25-250) có Hoàng Cảnh, người huyện Nhữ Nam, theo học đạo tiên với Phí Trường Phòng. Một hôm Trường Phòng bảo cảnh:
- Ngày mồng 9 tháng 9 tới đây, gia đình của nhà ngươi gặp phải tai nạn. Vậy đến ngày đó, ngươi nên đem cả nhà lên núi cao, tay đeo túi đỏ, đựng hột thù du (một loại tiêu), uống rượu hoa cúc, tối sẽ trở về, may ra tránh khỏi tai nạn.
Hoàng Cảnh vâng theo lời thầy.
Quả thực đến tối trở về thì thấy gà vịt heo chó trong nhà bị dịch chết hết.
Vì tích trên, nên về sau hằng năm, đến ngày mồng 9 tháng 9, người ta bỏ nhà tạm lên núi, lánh nạn... Lâu đời thành tục gọi là Tết Trùng Cửu. Sau dần thay đổi tính chất, Tết Trùng Cửu lại dành riêng cho tao nhân mặc khách lên núi uống rượu làm thơ.
Sách "Phong Thổ Ký" lại chép:
Cuối đời nhà Hạ (2205-1818 trước D.L.), vua Kiệt dâm bạo tàn ác, Thượng Đế muốn răn nhà vua nên giáng một trận thủy tai làm nhà cửa khắp nơi bị chìm xuống biển nước, nhân dân chết đuối, thây nổi đầy sông.
Nạn thủy tai đó nhằm ngày mồng 9 tháng 9. Vì vậy mỗi năm đến ngày này, nhân dân lo sợ, già trẻ gái trai đều đua nhau quảy thực phẩm lên núi cao để lánh nạn... Tục ấy thành lệ.
Đến đời Hán Văn Đế (176-156 trước D.L.), vua cho dựng một đài cao 30 trượng ở trong cung, mỗi năm đến ngày mồng 9 tháng 9, nhà vua cùng vương hậu, vương tử, cung phi đem nhau lên đài ở cho qua hết ngày ấy.
Sau đến đời nhà Đường (618-907), ngày mồng 9 tháng 9 thành ngày lễ tết gọi là Trùng Cửu. Các văn nhân thi sĩ mang bầu rượu túi thơ cùng nhau lên núi cao say sưa ngâm vịnh.
Cổ thi có câu: "Gặp ngày Trùng Cửu đăng cao".
"Đăng cao" là lên chỗ cao. "Trùng cửu" và "Đăng cao" đều do điển tích trên.
Nguyên đời Hậu Hán (25-250) có Hoàng Cảnh, người huyện Nhữ Nam, theo học đạo tiên với Phí Trường Phòng. Một hôm Trường Phòng bảo cảnh:
- Ngày mồng 9 tháng 9 tới đây, gia đình của nhà ngươi gặp phải tai nạn. Vậy đến ngày đó, ngươi nên đem cả nhà lên núi cao, tay đeo túi đỏ, đựng hột thù du (một loại tiêu), uống rượu hoa cúc, tối sẽ trở về, may ra tránh khỏi tai nạn.
Hoàng Cảnh vâng theo lời thầy.
Quả thực đến tối trở về thì thấy gà vịt heo chó trong nhà bị dịch chết hết.
Vì tích trên, nên về sau hằng năm, đến ngày mồng 9 tháng 9, người ta bỏ nhà tạm lên núi, lánh nạn... Lâu đời thành tục gọi là Tết Trùng Cửu. Sau dần thay đổi tính chất, Tết Trùng Cửu lại dành riêng cho tao nhân mặc khách lên núi uống rượu làm thơ.
Sách "Phong Thổ Ký" lại chép:
Cuối đời nhà Hạ (2205-1818 trước D.L.), vua Kiệt dâm bạo tàn ác, Thượng Đế muốn răn nhà vua nên giáng một trận thủy tai làm nhà cửa khắp nơi bị chìm xuống biển nước, nhân dân chết đuối, thây nổi đầy sông.
Nạn thủy tai đó nhằm ngày mồng 9 tháng 9. Vì vậy mỗi năm đến ngày này, nhân dân lo sợ, già trẻ gái trai đều đua nhau quảy thực phẩm lên núi cao để lánh nạn... Tục ấy thành lệ.
Đến đời Hán Văn Đế (176-156 trước D.L.), vua cho dựng một đài cao 30 trượng ở trong cung, mỗi năm đến ngày mồng 9 tháng 9, nhà vua cùng vương hậu, vương tử, cung phi đem nhau lên đài ở cho qua hết ngày ấy.
Sau đến đời nhà Đường (618-907), ngày mồng 9 tháng 9 thành ngày lễ tết gọi là Trùng Cửu. Các văn nhân thi sĩ mang bầu rượu túi thơ cùng nhau lên núi cao say sưa ngâm vịnh.
Cổ thi có câu: "Gặp ngày Trùng Cửu đăng cao".
"Đăng cao" là lên chỗ cao. "Trùng cửu" và "Đăng cao" đều do điển tích trên.
Lầu Xanh và Thần Mày Trắng
"Lầu xanh" tên chữ "Thanh lâu".
Tào Thực đời Tam Quốc (220-264) có viết:
Thanh lâu lâm đại lộ,
Cao môn kết trùng quan.
Nghĩa là:
Lầu xanh bên đường lớn,
Cửa cao mấy lần then.
Ngày xưa, lầu xanh là nơi các nhà quyền quý, những thiếu nữ khuê các ở. "Đại lộ khi thanh lâu" nghĩa là đường lớn dựng lầu xanh.
Nhà Tề, vua Võ Đế bắt dân phu và bộ Công cất những lầu cao thật đẹp. Cửa sổ đều sơn xanh. Nơi này để cho nhà vua ở cùng với các mỹ nữ cung tần. Rồi lầu đài của các hàng công khanh cũng sơn cửa bằng màu xanh, nên dân chúng thường gọi chỗ ở của vua chúa, quan lại ở là "lầu xanh".
Về sau, những nhà quyền quý có con gái đẹp, ước mong con nhà mình được vào chầu nơi cung khuyết nên thường sơn nhà màu xanh cho con gái ở. Những nhà nào có cửa sổ hoặc lầu đài sơn xanh là nhà có gái đẹp được nhiều bực vương tôn, công tử chú ý.
Lúc ấy, bọn buôn son bán phấn đem gái đẹp mở nhà rước khách thưởng hoa, muốn quyến rũ khách yêu hoa hay các bực vương tôn, công tử nên cũng sơn nhà xanh đón khách.
Ý nghĩa "lầu xanh" biến đổi, lần lần trở thành hoàn toàn một nơi rước khách yêu hoa, tìm hoa giải muộn.
Vì thế, đến đời nhà Lương, Lưu Diễn có hai câu thơ nói về chữ Thanh lâu để chỉ chỗ ở của bọn gái điếm:
Xướng nữ bất thăng sầu,
Kết thúc hạ thanh lâu.
Nghĩa là:
Gái hát chẳng xiết buồn,
Thu vén xuống lầu xanh.
Thanh lâu (lầu xanh) về sau dùng để chỉ nhà điếm nuôi bọn gái mãi dâm.
Trong tác phẩm "Đoạn trường tân thanh" của cụ Nguyễn Du có nhiều tiếng "lầu xanh":
Lầu xanh có mụ Tú Bà,
Làng chơi nổi tiếng về già hết duyên.
Tào Thực đời Tam Quốc (220-264) có viết:
Thanh lâu lâm đại lộ,
Cao môn kết trùng quan.
Nghĩa là:
Lầu xanh bên đường lớn,
Cửa cao mấy lần then.
Ngày xưa, lầu xanh là nơi các nhà quyền quý, những thiếu nữ khuê các ở. "Đại lộ khi thanh lâu" nghĩa là đường lớn dựng lầu xanh.
Nhà Tề, vua Võ Đế bắt dân phu và bộ Công cất những lầu cao thật đẹp. Cửa sổ đều sơn xanh. Nơi này để cho nhà vua ở cùng với các mỹ nữ cung tần. Rồi lầu đài của các hàng công khanh cũng sơn cửa bằng màu xanh, nên dân chúng thường gọi chỗ ở của vua chúa, quan lại ở là "lầu xanh".
Về sau, những nhà quyền quý có con gái đẹp, ước mong con nhà mình được vào chầu nơi cung khuyết nên thường sơn nhà màu xanh cho con gái ở. Những nhà nào có cửa sổ hoặc lầu đài sơn xanh là nhà có gái đẹp được nhiều bực vương tôn, công tử chú ý.
Lúc ấy, bọn buôn son bán phấn đem gái đẹp mở nhà rước khách thưởng hoa, muốn quyến rũ khách yêu hoa hay các bực vương tôn, công tử nên cũng sơn nhà xanh đón khách.
Ý nghĩa "lầu xanh" biến đổi, lần lần trở thành hoàn toàn một nơi rước khách yêu hoa, tìm hoa giải muộn.
Vì thế, đến đời nhà Lương, Lưu Diễn có hai câu thơ nói về chữ Thanh lâu để chỉ chỗ ở của bọn gái điếm:
Xướng nữ bất thăng sầu,
Kết thúc hạ thanh lâu.
Nghĩa là:
Gái hát chẳng xiết buồn,
Thu vén xuống lầu xanh.
Thanh lâu (lầu xanh) về sau dùng để chỉ nhà điếm nuôi bọn gái mãi dâm.
Trong tác phẩm "Đoạn trường tân thanh" của cụ Nguyễn Du có nhiều tiếng "lầu xanh":
Lầu xanh có mụ Tú Bà,
Làng chơi nổi tiếng về già hết duyên.
Và khi nói về cuộc đời của Kiều:
Hết nạn nọ đến nạn kia,
Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.
Hết nạn nọ đến nạn kia,
Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.
Lại đoạn tả về tính tình, tư cách hành động của Sở Khanh:
Bạc tình nổi tiếng lầu xanh,
Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
Bạc tình nổi tiếng lầu xanh,
Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
Đỗ Mục, một thi hào đời nhà Đường có bài:
Lạc phách giang Hồ tải tửu hành,
Sở yên tiêm tế trường trung khinh.
Thập niên nhứt giác Dương Châu mộng,
Doanh đắc thanh lâu bạc hạnh danh.
Nghĩa (bản dịch của Bùi Khánh Đản):
Quẩy rượu lang thang khắp đó đây,
Lưng thon gái Sở nhẹ trên tay.
Mười năm tỉnh giấc Dương Châu mộng,
Để lại lầu xanh tiếng mặt dầy.
Ở các lầu xanh ngày xưa, các mụ Tú Bà thường dựng một bàn hương án giữa nhà, có treo một tượng đồ. Tượng này vẽ hình người có đôi lông mày trắng gọi là thần Bạch Mi (thần Mày Trắng).
Sách "Dã Hoạch biên" có chép: các thanh lâu thường thờ thần Bạch Mi. Thần này mặt to, râu dài, cưỡi ngựa cầm dao, xem na ná như hình Quan Công, nhưng lông mày trắng và mắt đỏ.
Không ai hiểu được tranh vẽ ai và lai lịch thần Mày Trắng ra sao. Nhưng các thanh lâu đều quen thờ như vậy, coi là một vị tổ sư để cầu phù hộ cho nghề được phát đạt, cửa hàng được đông khách, cũng như tất cả các nghề khác.
Đời nhà Minh (1368-1628), các cô bán dâm ở lầu xanh có cách đuổi vía lạ lùng. Khi nào một cô xui xẻo, ế hàng thì đến trước thần Mày Trắng, trút bỏ áo quần, đốt hương van vái cầu xin. Đoạn lấy hoa mới đổi lấy hoa đã cúng trên bàn thờ đem lót dưới chiếu mình nằm. Như vậy cô sẽ đắt khách hàng. Theo quan niệm của họ như thế, không biết có thực đắt khách không.
Trong "Đoạn trường tân thanh" của cụ Nguyễn Du, đoạn tả cảnh thanh lâu của Tú Bà, có những câu:
Giữa thì hương án hẳn hoi,
Trên treo một tượng trắng đôi lông mày.
Lầu xanh quen thói xưa nay,
Nghề này thì lấy ông này tiên sư.
Hương hoa hôm sớm phụng thờ.
Cô nào xấu vía, có thưa mối hàng.
Cởi xiêm trút áo sỗ sàng;
Trước thần sẽ nguyện mảnh hương lầm rầm.
Đổi hoa lót xuống chiếu nằm,
Bướm ong bay lại ầm ầm tứ vi.
Sở yên tiêm tế trường trung khinh.
Thập niên nhứt giác Dương Châu mộng,
Doanh đắc thanh lâu bạc hạnh danh.
Nghĩa (bản dịch của Bùi Khánh Đản):
Quẩy rượu lang thang khắp đó đây,
Lưng thon gái Sở nhẹ trên tay.
Mười năm tỉnh giấc Dương Châu mộng,
Để lại lầu xanh tiếng mặt dầy.
Ở các lầu xanh ngày xưa, các mụ Tú Bà thường dựng một bàn hương án giữa nhà, có treo một tượng đồ. Tượng này vẽ hình người có đôi lông mày trắng gọi là thần Bạch Mi (thần Mày Trắng).
Sách "Dã Hoạch biên" có chép: các thanh lâu thường thờ thần Bạch Mi. Thần này mặt to, râu dài, cưỡi ngựa cầm dao, xem na ná như hình Quan Công, nhưng lông mày trắng và mắt đỏ.
Không ai hiểu được tranh vẽ ai và lai lịch thần Mày Trắng ra sao. Nhưng các thanh lâu đều quen thờ như vậy, coi là một vị tổ sư để cầu phù hộ cho nghề được phát đạt, cửa hàng được đông khách, cũng như tất cả các nghề khác.
Đời nhà Minh (1368-1628), các cô bán dâm ở lầu xanh có cách đuổi vía lạ lùng. Khi nào một cô xui xẻo, ế hàng thì đến trước thần Mày Trắng, trút bỏ áo quần, đốt hương van vái cầu xin. Đoạn lấy hoa mới đổi lấy hoa đã cúng trên bàn thờ đem lót dưới chiếu mình nằm. Như vậy cô sẽ đắt khách hàng. Theo quan niệm của họ như thế, không biết có thực đắt khách không.
Trong "Đoạn trường tân thanh" của cụ Nguyễn Du, đoạn tả cảnh thanh lâu của Tú Bà, có những câu:
Giữa thì hương án hẳn hoi,
Trên treo một tượng trắng đôi lông mày.
Lầu xanh quen thói xưa nay,
Nghề này thì lấy ông này tiên sư.
Hương hoa hôm sớm phụng thờ.
Cô nào xấu vía, có thưa mối hàng.
Cởi xiêm trút áo sỗ sàng;
Trước thần sẽ nguyện mảnh hương lầm rầm.
Đổi hoa lót xuống chiếu nằm,
Bướm ong bay lại ầm ầm tứ vi.
Hết Phần 10